Hiển thị các bài đăng có nhãn Nước ép. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Nước ép. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Sáu, 13 tháng 12, 2013

Hoa quả thì tốt nhưng mẹ cho bé ăn không đúng cách cũng khiến hoa quả mất chất.


Hoa quả có rất nhiều vitamin, trẻ ăn hoa quả rất tốt cho sức khoẻ…bất cứ bà mẹ nào cũng biết điều đó. Hầu hết chúng ta đều rất háo hức đợi đến khi con biết ăn dặm để cho con ăn những thìa hoa quả đầu tiên trong đời. Hoa quả có vị ngọt, thơm tự nhiên nên trẻ rất dễ ăn và rất thích ăn. Tuy nhiên, nếu cho con ăn không đúng cách, mẹ sẽ khiến bao công sức của mình…”đổ song đổ bể’.


Dưới đây là những lỗi sai “kinh điển” của các bậc cha mẹ


Cho con ăn hoa quả để “tráng miệng” sau bữa ăn


Đây là một trong những lỗi sai rất phổ biến của mẹ Việt, bắt đầu từ nhu cầu ăn mặn xong thường cần có đồ ngọt ngọt để tráng miệng và đổi vị. Tuy nhiên, mẹ nên ghi nhớ: Hoa quả chỉ nên được ăn với một cái dạ dày “rỗng”, tức là trước đó, trẻ chưa từng được ăn gì.


Cứ tưởng tượng, khi bé vừa ăn xong bát cháo lớn, mẹ cho con ăn them chút chuối. Hai thìa chuối đáng lẽ ra đã có thể đi thẳng vào ruột và được cơ thể hấp thụ. Vậy nhưng bát cháo lớn còn đang trong dạ dày đã cản trở chúng. Thêm vào đó, hoa quả vào ruột sẽ sản sinh ra axit. Các axit này sẽ làm hỏng các chất dinh dưỡng có trong “bát cháo” đang ở dạ dày bé, đồng thời gây ra đầy bụng, khó tiêu.


Hẳn mẹ còn nhớ cảm giác vừa ăn tối xong mà ăn một quả chuối, ta sẽ “có hứng” đi toilet ngay lập tức. Đó là vì axit trong chuối ở dạ dày đã khiến bữa ăn bị “hỏng” và cơ thể muốn tống chúng ra ngoài.


Đừng để điều đó xảy ra tương tự với bé.


Lời khuyên hợp lý nhất, đó là cho trẻ ăn hoa quả vào bữa chiều hoặc 30 phút trước khi mẹ dự định cho bé ăn bất cứ thứ gì.


Ép hoa quả lấy nước uống cho được nhiều


Ăn nguyên quả quít thì trẻ chỉ ăn được 1 nhưng nếu ép lấy nước không, trẻ có thể ăn được 2,3 quả một lúc. Thêm vào đó, vì nước ép tiện lợi nên nhiều bà mẹ lựa chọn cho con uống nước ép hoa quả.


Thực tế, một số loại nước ép hoa quả đóng hộp trên thị trường có 100% là hoá chất tổng hợp. Nhưng kể cả khi mẹ đảm bảo chỉ ép cho con uống hoa quả tươi, đó vẫn là một ý tưởng không hay.


Hoa quả ép, chẳng khác gì nước có vị hoa quả, nhưng tất cả các chất có lợi đều đã bị vứt đi. Không có chất xơ, không có một số vitamin chỉ có trên màng và cũng không có cơ hội cho bé luyện tập khả năng nhai. Vì vậy nếu được, mẹ hãy thử làm bằng tay: bơ dầm, dưa hấu dầm, chuối nạo và quít miếng…Thay vì cho vào máy xay và xay nhuyễn hết chúng lên thành một hỗn hợp nước lõng bõng.


Cho con ăn hoa quả: sai là “công cốc” 1

Trẻ ăn nguyên quả sẽ tốt hơn ép lấy nước (ảnh minh họa)

Trộn lẫn vài loại hoa quả cho con ăn một lúc


Cũng vẫn một lỗi khá phổ biến của mẹ Việt: Kết hợp hai ba loại hoa quả vào chung một bát rồi xay nhuyễn hoặc dầm ra để xúc cho trẻ ăn. Ăn hoa quả trộn lẫn có thể làm hại hệ tiêu hoá non nớt của trẻ. Chúng không những kết hợp với nhau tạo nên một lượng đường khổng lồ mà còn khiến trẻ bị lẫn vị và mất đi khả năng phân biệt từng loại hoa quả với từng vị khác nhau.


Ăn hoa quả trước khi đi ngủ


Trẻ ăn hoa quả trước khi đi ngủ có thể khiến bé tỉnh táo của mức vì đầy bụng, từ đó dẫn đến mất ngủ.


Ăn cam quít ngay trước và sau khi bú sữa


Trong vòng 1 giờ, không nên để bé cùng ăn sữa và cam, quýt. Chất chua (acid) trong loại hoa quả này, khi gặp protein trong sữa có thể bị ngưng động, kết tủa, ảnh hưởng đến quá trình cơ thể bé hấp thụ chất dinh dưỡng từ cam, quýt.


Mua hoa quả xanh về dấm cho chín dần


Ngày nay, vì lý do an toàn thực phẩm, lại sợ trẻ ăn phải hoa quả bị ngâm thuốc giục chín, rất nhiều chị em tỏ ra chuộng phương pháp mua hoa quả xanh về rồi để tự chín trong nhà. Tuy nhiên, trừ những trường hợp bất khả kháng, ta vẫn nên để hoa quả được chín tự nhiên dưới ánh nắng mặt trời. Hoa quả chín nhờ sự quang hợp ánh nắng mặt trời sẽ có hàm lượng vitamin cao và bổ dưỡng hơn.


Mẹ có thể tham khảo bảng sau:


Cho con ăn hoa quả: sai là “công cốc” 2

  

Cho con ăn hoa quả: sai là “công cốc” 3

  

Cho con ăn hoa quả: sai là “công cốc” 4

  

Cho con ăn hoa quả: sai là “công cốc” 5

  

Cho con ăn hoa quả: sai là “công cốc” 6

  

Cho con ăn hoa quả: sai là “công cốc” 7

Cho con ăn quá nhiều hoa quả

Hoa quả ngon, ngọt nên trẻ con rất thích. Một số chị em vì thấy con ăn “tì tì”, lại nghĩ hoa quả lành nên mặc sức để bé ăn mà không cần hạn chế. Điều này là hoàn toàn sai lầm. Trẻ ăn quá nhiều hoa quả có nguy cơ dẫn đến tiêu chảy, rối loạn tiêu hoá.


Trẻ ăn quá nhiều chuối có thể dẫn đến các trường hợp như ghê miệng, buồn nôn. Trẻ ăn quá nhiều dưa hấu có thể dẫn đến lạnh bụng, đau bụng. Ăn quá nhièu vải, mít có thể bị nóng trong. Ăn nhiều ổi, hồng có thể bị táo bón…

 

Theo Khám phá

Nguồn bài viết: GiaDinh.Net.VN

Hoa quả thì tốt nhưng mẹ cho bé ăn không đúng cách cũng khiến hoa quả mất chất.


Hoa quả có rất nhiều vitamin, trẻ ăn hoa quả rất tốt cho sức khoẻ…bất cứ bà mẹ nào cũng biết điều đó. Hầu hết chúng ta đều rất háo hức đợi đến khi con biết ăn dặm để cho con ăn những thìa hoa quả đầu tiên trong đời. Hoa quả có vị ngọt, thơm tự nhiên nên trẻ rất dễ ăn và rất thích ăn. Tuy nhiên, nếu cho con ăn không đúng cách, mẹ sẽ khiến bao công sức của mình…”đổ song đổ bể’.


Dưới đây là những lỗi sai “kinh điển” của các bậc cha mẹ


Cho con ăn hoa quả để “tráng miệng” sau bữa ăn


Đây là một trong những lỗi sai rất phổ biến của mẹ Việt, bắt đầu từ nhu cầu ăn mặn xong thường cần có đồ ngọt ngọt để tráng miệng và đổi vị. Tuy nhiên, mẹ nên ghi nhớ: Hoa quả chỉ nên được ăn với một cái dạ dày “rỗng”, tức là trước đó, trẻ chưa từng được ăn gì.


Cứ tưởng tượng, khi bé vừa ăn xong bát cháo lớn, mẹ cho con ăn them chút chuối. Hai thìa chuối đáng lẽ ra đã có thể đi thẳng vào ruột và được cơ thể hấp thụ. Vậy nhưng bát cháo lớn còn đang trong dạ dày đã cản trở chúng. Thêm vào đó, hoa quả vào ruột sẽ sản sinh ra axit. Các axit này sẽ làm hỏng các chất dinh dưỡng có trong “bát cháo” đang ở dạ dày bé, đồng thời gây ra đầy bụng, khó tiêu.


Hẳn mẹ còn nhớ cảm giác vừa ăn tối xong mà ăn một quả chuối, ta sẽ “có hứng” đi toilet ngay lập tức. Đó là vì axit trong chuối ở dạ dày đã khiến bữa ăn bị “hỏng” và cơ thể muốn tống chúng ra ngoài.


Đừng để điều đó xảy ra tương tự với bé.


Lời khuyên hợp lý nhất, đó là cho trẻ ăn hoa quả vào bữa chiều hoặc 30 phút trước khi mẹ dự định cho bé ăn bất cứ thứ gì.


Ép hoa quả lấy nước uống cho được nhiều


Ăn nguyên quả quít thì trẻ chỉ ăn được 1 nhưng nếu ép lấy nước không, trẻ có thể ăn được 2,3 quả một lúc. Thêm vào đó, vì nước ép tiện lợi nên nhiều bà mẹ lựa chọn cho con uống nước ép hoa quả.


Thực tế, một số loại nước ép hoa quả đóng hộp trên thị trường có 100% là hoá chất tổng hợp. Nhưng kể cả khi mẹ đảm bảo chỉ ép cho con uống hoa quả tươi, đó vẫn là một ý tưởng không hay.


Hoa quả ép, chẳng khác gì nước có vị hoa quả, nhưng tất cả các chất có lợi đều đã bị vứt đi. Không có chất xơ, không có một số vitamin chỉ có trên màng và cũng không có cơ hội cho bé luyện tập khả năng nhai. Vì vậy nếu được, mẹ hãy thử làm bằng tay: bơ dầm, dưa hấu dầm, chuối nạo và quít miếng…Thay vì cho vào máy xay và xay nhuyễn hết chúng lên thành một hỗn hợp nước lõng bõng.


Cho con ăn hoa quả: sai là “công cốc” 1

Trẻ ăn nguyên quả sẽ tốt hơn ép lấy nước (ảnh minh họa)

Trộn lẫn vài loại hoa quả cho con ăn một lúc


Cũng vẫn một lỗi khá phổ biến của mẹ Việt: Kết hợp hai ba loại hoa quả vào chung một bát rồi xay nhuyễn hoặc dầm ra để xúc cho trẻ ăn. Ăn hoa quả trộn lẫn có thể làm hại hệ tiêu hoá non nớt của trẻ. Chúng không những kết hợp với nhau tạo nên một lượng đường khổng lồ mà còn khiến trẻ bị lẫn vị và mất đi khả năng phân biệt từng loại hoa quả với từng vị khác nhau.


Ăn hoa quả trước khi đi ngủ


Trẻ ăn hoa quả trước khi đi ngủ có thể khiến bé tỉnh táo của mức vì đầy bụng, từ đó dẫn đến mất ngủ.


Ăn cam quít ngay trước và sau khi bú sữa


Trong vòng 1 giờ, không nên để bé cùng ăn sữa và cam, quýt. Chất chua (acid) trong loại hoa quả này, khi gặp protein trong sữa có thể bị ngưng động, kết tủa, ảnh hưởng đến quá trình cơ thể bé hấp thụ chất dinh dưỡng từ cam, quýt.


Mua hoa quả xanh về dấm cho chín dần


Ngày nay, vì lý do an toàn thực phẩm, lại sợ trẻ ăn phải hoa quả bị ngâm thuốc giục chín, rất nhiều chị em tỏ ra chuộng phương pháp mua hoa quả xanh về rồi để tự chín trong nhà. Tuy nhiên, trừ những trường hợp bất khả kháng, ta vẫn nên để hoa quả được chín tự nhiên dưới ánh nắng mặt trời. Hoa quả chín nhờ sự quang hợp ánh nắng mặt trời sẽ có hàm lượng vitamin cao và bổ dưỡng hơn.


Mẹ có thể tham khảo bảng sau:


Cho con ăn hoa quả: sai là “công cốc” 2

  

Cho con ăn hoa quả: sai là “công cốc” 3

  

Cho con ăn hoa quả: sai là “công cốc” 4

  

Cho con ăn hoa quả: sai là “công cốc” 5

  

Cho con ăn hoa quả: sai là “công cốc” 6

  

Cho con ăn hoa quả: sai là “công cốc” 7

Cho con ăn quá nhiều hoa quả

Hoa quả ngon, ngọt nên trẻ con rất thích. Một số chị em vì thấy con ăn “tì tì”, lại nghĩ hoa quả lành nên mặc sức để bé ăn mà không cần hạn chế. Điều này là hoàn toàn sai lầm. Trẻ ăn quá nhiều hoa quả có nguy cơ dẫn đến tiêu chảy, rối loạn tiêu hoá.


Trẻ ăn quá nhiều chuối có thể dẫn đến các trường hợp như ghê miệng, buồn nôn. Trẻ ăn quá nhiều dưa hấu có thể dẫn đến lạnh bụng, đau bụng. Ăn quá nhièu vải, mít có thể bị nóng trong. Ăn nhiều ổi, hồng có thể bị táo bón…

 

Theo Khám phá

Nguồn bài viết: GiaDinh.Net.VN

Thứ Tư, 4 tháng 12, 2013

Con bướng bỉnh không ăn rau củ, trái cây mặc cho mẹ dỗ dành, dọa nạt là câu chuyện quen thuộc đầy ngán ngẩm trên bàn ăn của nhiều gia đình.


Biết chất xơ và vitamin có trong rau quả rất quan trọng đối với hệ tiêu hoá, sức đề kháng của con nên mẹ càng loay hoay tìm cách bổ sung khác. Trong đó, lựa chọn chế biến nước ép trái cây tươi hoặc nước trái cây đóng hộp đang ngày càng được tin dùng. Vậy mẹ đã chọn đúng?

 

Mẹ thông minh, con khỏe xinh

 

Các mẹ cần phân biệt rõ nước giải khát có vị trái cây (nước ngọt có gas, không gas) với nước ép trái cây. Nước giải khát vị trái cây thông thường chỉ có đường, hương liệu và chất tạo màu, nếu trẻ tiêu thụ quá nhiều sẽ dẫn đến nguy cơ béo phì và nhiều bệnh khác. Các loại nước này không có giá trị dinh dưỡng, không bổ sung chất xơ và vitamin nên mẹ cần hạn chế tối đa cho bé dùng.

 

Nước ép trái cây, rau củ làm tại nhà là một chọn lựa đúng để bổ sung chất xơ và vitamin cho con nhưng mẹ nhớ lựa các loại trái cây và rau củ tươi ngon, lành lặn và quan trọng là xuất xứ rõ ràng và đáng tin cậy. Nếu không để ý, mẹ có thể vô tình đưa chất độc hại vào người con vì thị trường hiện có nhiều loại trái cây không rõ nguồn gốc bị ngâm tẩm hóa chât bảo quản quá liều. Ngoài ra, không phải trẻ nào cũng thích uống nước ép trái cây mẹ đã vất vả chuẩn bị do không thích hương vị và cũng như không phải mẹ nào cũng có thời gian xay ép nước trái cây hằng ngày cho con. 

 

Nước trái cây đóng hộp vì thế trở thành lựa chọn thường xuyên của nhiều bà mẹ. Nhưng làm sao chọn được một loại nước trái cây đóng hộp vừa chất lượng giúp mẹ an tâm vừa có mùi vị, hình ảnh bắt mắt thu hút trẻ?

 

Những điều mẹ nên biết khi chọn nước trái cây cho trẻ 1

Nước trái cây đóng hộp đang dần là sự lựa chọn thường xuyên của nhiều bà mẹ.

 

Mẹ nên chọn mua sản phẩm được sản xuất bởi các công ty uy tín có nhãn hiệu, xuất xứ rõ ràng, bao bì ghi rõ thành phần, hạn sử dụng… Chọn mua nước trái cây đóng hộp cho trẻ nên chọn sản phẩm hoàn toàn không chứa chất bảo quản và được bổ sung thêm chất xơ vì bé vốn dĩ ít ăn rau quả.

 

Ngoài ra, mẹ có thể chọn các hương vị phù hợp với sở thích của trẻ, có bao bì thiết kế bắt mắt để bé thêm hứng thú và chủ động uống thường xuyên mà mẹ không phải tốn công sức dỗ dành, thuyết phục.

 

Mẹ thông thái khoái Vfresh Juki

 

Thị trường vừa đón nhận dòng sản phẩm Nước trái cây đa sinh tố Vfresh Juki của Vinamilk dành riêng cho trẻ em đầu tiên ở Việt Nam. Vfresh Juki hiện đang có 3 hương vị cho bé lựa chọn: Cam, Dâu và đặc biệt Rau Quả – được chế biến từ 13 loại rau quả hỗn hợp, gồm: táo, xoài, ổi, bí đỏ, chuối, dứa, cà chua, cà rốt, củ cải đỏ, mầm lúa mạch, dưa chuột ngâm, ớt ngâm, bó xôi. Các mẹ tỏ ra rất hài lòng vì sản phẩm vừa bổ sung thêm vitamin C, A, D3 thiết yếu và chất xơ, tốt cho sức khỏe của trẻ, vừa đánh đúng tâm lý và thị hiếu của trẻ con với thiết kế bao bì sinh động, ngộ nghĩnh.

 

Chị Trần Thị Hoàng (Kế toán trưởng công ty Bê tông Lafarge) vui vẻ chia sẻ: “Vô tình đi siêu thị tôi thấy Vinamilk vừa ra loại nước trái cây dành riêng cho trẻ có bổ sung nhiều loại vitamin và chất xơ. Bao bì ngộ nghĩnh của Vfresh Juki gây ấn tượng với cu Bo ngay từ ánh nhìn đầu tiên. Cu cậu cũng tỏ ra rất thích vị Cam Siêu Phàm và Rau Quả Lí Lắc. Đây thực sự là cách tiện lợi giúp mình có thể bổ sung chất xơ mỗi ngày cho cu Bo”.

 

Những điều mẹ nên biết khi chọn nước trái cây cho trẻ 2

Cu Bo (con trai chị Hoàng) rất thích vị Juki Cam Siêu Phàm và Rau Quả Lí Lắc.

 

Giống như chị Hoàng, chị Nguyễn Thị Ngần (Giám đốc Quỹ tiết kiệm, Ngân hàng Đông Á) hồ hởi khoe: “Trước đây, mình cứ mua một loại nước ép rồi cho cả nhà uống chung nhưng bé nhà mình không mấy hào hứng. Từ ngày có Nước trái cây đa sinh tố Vfresh Juki, bé siêng uống nước rau quả hơn vì cảm giác được “độc quyền” uống loại dành riêng cho mình”.

 

Những điều mẹ nên biết khi chọn nước trái cây cho trẻ 3

Có Vfresh Juki, bé Nhi (con gái chị Ngần) đã siêng uống nước rau quả hơn, mẹ không còn phải lo lắng nhiều

 

NSND Hồng Vân cũng rất vui khi trò chuyện về cách bổ sung vitamin và chất xơ mới cho cô con gái 6 tuổi: “Bí Ngô vốn mê diễn xuất nên bé rất thích bắt chước theo điệu bộ cử chỉ của các nhân vật Vfresh Juki trên vỏ hộp. Bây giờ, đi học hay đi diễn với mẹ, bé đều tự động mang theo bạn Cam Siêu Phàm, Dâu Cực Ngầu hay Rau Quả Lí Lắc mới chịu”.

 

Những điều mẹ nên biết khi chọn nước trái cây cho trẻ 4

Bí Ngô (con gái NSND Hồng Vân) rất thích làm theo điệu bộ Juki Cam Siêu Phàm, Dâu Cực Ngầu, Rau Quả Lí Lắc.

 








Cô Sylvie Nguyễn – Trưởng khoa dinh dưỡng bệnh viện FV:


 

Nước ép từ rau quả tươi có nhiều chất xơ hòa tan giúp hỗ trợ quá trình hấp thu các loại vitamin, khoáng chất cần thiết cho sự phát triển của bé. Vì thế, mẹ nên cho trẻ uống thêm nước trái cây hàng ngày nếu thấy con ăn ít rau quả để bé có đủ lượng chất xơ hòa tan cần thiết. Nếu chọn loại đóng hộp thì có thể chọn sản phẩm dành riêng cho trẻ em, có bổ sung thêm các vitamin thiết yếu như A, C, D3 và tốt nhất nên chọn loại nước trái cây đóng hộp không dùng chất bảo quản, an toàn cho sức khỏe.

 


Những điều mẹ nên biết khi chọn nước trái cây cho trẻ 5


 

Mẹ chú ý bổ sung lượng nước ép rau quả phù hợp theo từng lứa tuổi:

 

-Trẻ từ 0 – 6 tháng: chưa uống nhưng cho làm quen với mùi vị rau quả thông qua sữa mẹ.

-Trẻ 6 – 12 tháng tuổi: 50 ml/ngày. 

-Trẻ 1 – 2 tuổi: Khoảng 50 – 100 ml/ngày. 

-Trẻ 3 – 6 tuổi: Khoảng 100 – 150 ml/ngày.

-Trẻ từ 7 tuổi trở lên: 150 – 250 ml/ngày.









Nguồn bài viết: AFamily.VN